K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình vẽ đâu rồi bạn?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các cặp góc đồng vị bằng nhau là: góc mAn và xEn; góc mAz và xEz; góc nAq và nEt; góc qAz và tEz; góc pBq và pDt; góc qBy và tDy; góc mBy và xDy; góc pBm và pDx

b) Vì mq // xt nên \(\widehat {BAC} = \widehat {zEt}\) ( 2 góc đồng vị) nên \(\widehat {BAC} = 45^\circ \).

Vì mq // xt nên \(\widehat {CDE} = \widehat {ABC}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {CDE} = 37^\circ \).

c)

Bạn Nam nói đúng vì:

Vì c // mq nên \(\widehat {ABC} = \widehat {{C_1}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_1}} = 37^\circ \)

Vì c // xt nên \(\widehat {CED} = \widehat {{C_2}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_2}} = 45^\circ \)

Vì \(\widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = \widehat {BCE}\) nên \(\widehat {BCE} = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = 37^\circ  + 45^\circ  = 82^\circ \)

7 tháng 9 2023

cảm ơn cô ạ

7 tháng 9 2023

a, Các góc đồng vị bằng nhau là:

\(\widehat{nAm}\) = \(\widehat{AEx}\);    \(\widehat{mAE}\) = \(\widehat{zED}\);  \(\widehat{nAB}\) = \(\widehat{AEt}\)

 \(\widehat{qAE}\) = \(\widehat{tEz}\);   \(\widehat{pBq}\) = \(\widehat{BDE}\);  \(\widehat{qBC}\) = \(\widehat{EDy}\)\(\widehat{pBA}\) = \(\widehat{BDx}\)\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{xDy}\)

b, Các góc so le trong:

 \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{CDE}\);    \(\widehat{mAC}\) = \(\widehat{CEt}\);    \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{CED}\)\(\widehat{qBc}\) = \(\widehat{CDx}\)

c, \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{zEt}\) = 450

    \(\widehat{CDE}\) = \(\widehat{ABC}\) = 39

d, \(\widehat{BCE}\) = \(\widehat{CDE}\) + \(\widehat{CED}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

  \(\widehat{CED}\) = \(\widehat{zEt}\) = 450 (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BCE}\) = 390 + 450 = 840

28 tháng 9 2021

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

28 tháng 9 2021

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

27 tháng 10 2017

* Góc đồng vị với A 1 ^  bằng 30o, khác  A 1 ^  nên b1 không song song với a.

Vậy b1 không trùng với b.

* Góc kề bù với góc đồng vị của  A 1 ^  bằng 145o nên góc

đồng vị với  A 1 ^  bằng 180o – 145o = 35o   A 1 ^ .

Vậy b2 song song với a nên b2 trùng với b (theo tiên đề Ơ-clit)

1 tháng 8 2019

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

23 tháng 7 2018

Dùng ê ke để vẽ, ta được tứ giác ADBC như sau:

Trong tứ giác ADBC có:

- Cặp cạnh AD và BC song song với nhau

- Cặp cạnh AB và DC song song với nhau.

Giải bài 2 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4